xử lý nợ xấu

  • Cần bổ sung các quy định pháp luật để các tổ chức tín dụng xử lý nợ xấu

    Cần bổ sung các quy định pháp luật để các tổ chức tín dụng xử lý nợ xấu

    Tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 5, chiều nay (15/1) Quốc hội tiến hành thảo luận về dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi). Ý kiến các đại biểu cho rằng, việc xây dựng các quy phạm pháp luật để xử lý nợ xấu như Chương XII hiện nay thiếu các quy định pháp luật để các tổ chức tín dụng (TCTD) xử lý nợ xấu. Vì vậy các đại biểu rất mong muốn điều khoản này nên lấy lại theo dự thảo đã trình Quốc hội trong kỳ họp thứ 6 vừa qua.

  • Ngân hàng ngày càng vất vả xử lý nợ xấu

    Ngân hàng ngày càng vất vả xử lý nợ xấu

    Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), tỷ lệ nợ xấu nội bảng toàn hệ thống tính tới cuối tháng 7/2023 là 3,56%, gấp đôi so với con số 1,69% vào cuối năm 2020; tỷ lệ nợ xấu nội bảng cộng với nợ bán cho VAMC chưa xử lý và nợ tiềm ẩn thành nợ xấu của toàn hệ thống các TCTD. Các TCTD vất vả xử lý nợ xấu.

  • Công tác xử lý nợ xấu còn nhiều khó khăn

    Công tác xử lý nợ xấu còn nhiều khó khăn

    Theo báo cáo gửi tới Quốc hội của Ngân hàng Nhà nước cho biết, Công tác xử lý nợ xấu còn gặp nhiều khó khăn do doanh nghiệp đang chịu những tác động bất lợi, tiêu cực từ môi trường bên ngoài, làm suy giảm khả năng trả các khoản nợ quá hạn của các hộ gia đình và doanh nghiệp. Đồng thời, khuôn khổ pháp lý liên quan đến cơ cấu lại tổ chức tín dụng và xử lý nợ xấu chưa được hoàn thiện,…

  • Phó Chủ tịch-Tổng Thư ký Nguyễn Quốc Hùng tiếp, làm việc với đoàn công tác AMRO

    Phó Chủ tịch-Tổng Thư ký Nguyễn Quốc Hùng tiếp, làm việc với đoàn công tác AMRO

    Chiều 26/9/2023, đoàn Cơ quan Nghiên cứu kinh tế vĩ mô ASEAN+3 (AMRO) do TS. Sumio Ishikawa - Trưởng nhóm kiêm Chuyên gia kinh tế tại AMRO dẫn đầu đã tới thăm và làm việc tại Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA). Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Nguyễn Quốc Hùng chủ trì tiếp đoàn.

  • Tái cấu trúc nợ ngoài tòa giữ vai trò quan trọng trong xử lý nợ xấu

    Tái cấu trúc nợ ngoài tòa giữ vai trò quan trọng trong xử lý nợ xấu

    Sáng 19/9, tại Hà Nội, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) phối hợp với Tập đoàn Tài chính Quốc tế (IFC) tổ chức Bàn tròn thảo luận về Tái cấu trúc nợ ngoài tòa (OCW) nhằm giúp các tổ chức Hội viên có cái nhìn rõ hơn về vấn đề tái cấu trúc nợ ngoài tòa án, đồng thời các chuyên gia chia sẻ về các mô hình OCW quốc tế và đưa ra mô hình phù hợp với Việt Nam.

  • Hội thảo Bàn tròn thảo luận về Tái cấu trúc nợ ngoài tòa

    Hội thảo Bàn tròn thảo luận về Tái cấu trúc nợ ngoài tòa

    Sáng 19/9/2023, tại Hà Nội, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) phối hợp với Tập đoàn Tài chính Quốc tế (IFC) tổ chức Hội thảo Bàn tròn thảo luận về Tái cấu trúc nợ ngoài tòa (OCW).

  • Thúc đẩy hợp tác giữa VAMC và các TCTD trong xử lý nợ xấu

    Thúc đẩy hợp tác giữa VAMC và các TCTD trong xử lý nợ xấu

    Trải qua hơn 10 năm hình thành và phát triển, VAMC đã khẳng định được vai trò là công cụ đặc biệt trong công tác xử lý nợ xấu, góp phần xử lý nhanh, dứt điểm và đưa tỷ lệ nợ xấu nội bảng của hệ thống các TCTD về mức an toàn, khơi thông dòng tín dụng cho nền kinh tế, bảo đảm an toàn, hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng. Thời gian tới, VAMC sẽ tiếp tục thúc đẩy hợp tác với các TCTD để nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu.

  • Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho các tổ chức tín dụng và xử lý nợ xấu

    Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho các tổ chức tín dụng và xử lý nợ xấu

    Chiều 2/8, Ủy ban Kinh tế Quốc hội đã phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Viện KAS tổ chức Hội thảo tham vấn ý kiến chuyên gia về một số nội dung liên quan với chủ đề Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho các tổ chức tín dụng và xử lý nợ xấu ở Việt Nam, để tiếp tục hoàn thiện dự thảo Luật các tổ chức tín dụng (sửa đổi) trình Ủy ban thường vụ Quốc hội tại phiên họp tháng 9/2023 và trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 6 tới.

  • Cần luật hóa quy định về thu giữ tài sản bảo đảm

    Cần luật hóa quy định về thu giữ tài sản bảo đảm

    Thảo luận tại tổ về dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) vừa qua, đại biểu Phạm Đức Ấn (Hà Nội) đề nghị cần luật hóa quy định về thu giữ tài sản bảo đảm tại dự thảo Luật lần này.

  • Tọa đàm “Khó khăn, vướng mắc & tăng cường hợp tác xử lý nợ xấu hiệu quả”

    Tọa đàm “Khó khăn, vướng mắc & tăng cường hợp tác xử lý nợ xấu hiệu quả”

    Ngày 25/5/2023, Câu lạc bộ Xử lý nợ (AMC) thuộc Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam đã tổ chức Tọa đàm “Khó khăn, vướng mắc & tăng cường hợp tác xử lý nợ xấu hiệu quả”.

  • Tọa đàm “Khó khăn, vướng mắc & tăng cường hợp tác xử lý nợ xấu hiệu quả”

    Tọa đàm “Khó khăn, vướng mắc & tăng cường hợp tác xử lý nợ xấu hiệu quả”

    Ngày 25/5/2023, Câu lạc bộ Xử lý nợ (AMC) thuộc Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam đã tổ chức Tọa đàm “Khó khăn, vướng mắc & tăng cường hợp tác xử lý nợ xấu hiệu quả”.

  • Hội thảo "Vấn đề xử lý nợ xấu trong Luật các Tổ chức tín dụng (sửa đổi)"

    Hội thảo "Vấn đề xử lý nợ xấu trong Luật các Tổ chức tín dụng (sửa đổi)"

    Sáng 17/5, Tạp chí Nhà đầu tư tổ chức Hội thảo "Vấn đề xử lý nợ xấu trong Luật Các TCTD (sửa đổi)", nhằm góp ý, nâng cao chất lượng của Dự thảo Luật Các TCTD (sửa đổi), đồng thời, tạo hành lang pháp lý hiệu quả trong vấn đề xử lý nợ xấu. TS. Nguyễn Quốc Hùng, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội