Trung tâm Phân tích Chứng khoán SSI - SSI Research vừa có báo cáo thị trường tiền tệ tuần từ 20/9- 24/9.SSI cho rằng, mặc dù nhiều khả năng NHNN sẽ không cắt giảm lãi suất điều hành trong năm nay, biện pháp hỗ trợ khác như tăng hạn mức tín dụng tạo điều kiện giúp các ngân hàng thương mại (NHTM) có thể giảm mặt bằng lãi suất cho vay.
Sáng 27/9, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) phối hợp với Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Hội đồng Doanh nhân nữ Việt Nam (VWEC) thuộc Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Chương trình kết nối (trực tuyến )Doanh nghiệp - Ngân hàng về “Gói hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ do phụ nữ làm chủ giảm thiểu tác động của dịch Covid-19”.
Ngày 26/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì Hội nghị trực tuyến với cộng đồng doanh nghiệp và các địa phương về các giải pháp tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp trong bối cảnh đại dịch Covid-19.
Mặc dù thanh khoản hệ thống vẫn dồi dào (chủ yếu do tín dụng tăng chậm), song cơ cấu vốn huy động đang tiềm ẩn rủi ro cho các ngân hàng. Hiện tiền gửi dân cư chỉ chiếm một nửa lượng vốn huy động của các nhà băng và tăng rất chậm. Trong khi đó, tiền gửi doanh nghiệp, tuy tăng nhanh, song có thể bị rút ra bất kỳ lúc nào. Điều này khiến nguồn vốn của các nhà băng thiếu bền vững.
Qua 05 năm thực hiện Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) tại Việt Nam (giai đoạn 2016-2020) hoạt động TTKDTM tại Việt Nam nói chung và đối với dịch vụ công nói riêng đã đạt được những kết quả tích cực. Tuy nhiên, trước yêu cầu thực tiễn mới, cần tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa hoạt động này.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) dự báo, cầu tín dụng sẽ được cải thiện trong năm 2022, khi các hoạt động kinh tế bắt đầu trở lại bình thường. Tuy nhiên, các khoản nợ xấu có thể trở thành rủi ro trong năm 2022.
Theo một báo cáo mới vừa được Nhóm Ngân hàng Thế giới công bố, khi Việt Nam đang nỗ lực ứng phó với đợt bùng phát COVID-19 diện rộng, việc đẩy nhanh tốc độ cải cách, nâng cao trình độ và kỹ năng của lực lượng lao động và cải thiện cơ sở hạ tầng sẽ giúp củng cố khu vực tư nhân để nền kinh tế sớm phục hồi từ đại dịch và tận dụng tối đa tiềm năng phát triển.
Sáng ngày 26/9, Hội nghị trực tuyến Thủ tướng Chính phủ với cộng đồng doanh nghiệp và các địa phương về các giải pháp tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp trong bối cảnh COVID-19 được tổ chức tại 63 điểm cầu các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Hội nghị có sự tham dự của 1.200 đại diện cho các doanh nghiệp và hiệp hội doanh nghiệp tại các địa phương.
Dự kiến gói cấp bù lãi suất 3.000 tỷ đồng tương đương quy mô dư nợ hơn 100.000 tỷ đồng lãi suất ưu đãi 3-4%/năm sẽ được ngành ngân hàng "bơm" ra nền kinh tế trong thời gian tới.
TS. Cấn Văn Lực và Nhóm tác giả Viện Đào tạo & Nghiên cứu BIDV cho rằng, năm 2021 Thông tư 14 sẽ làm giảm lợi nhuận ngành ngân hàng thêm khoảng 3,4 nghìn tỷ đồng và tăng trích lập dự phòng thêm 70 nghìn tỷ đồng. Sang nửa đầu năm 2022, tác động sẽ rõ nét hơn, làm giảm thêm khoảng 30 nghìn tỷ đồng lợi nhuận để thực hiện cơ cấu lại nợ và miễn giảm lãi, phí.