Bộ Công an đề xuất áp dụng mức phạt tiền từ 80-100 triệu đồng, theo dự thảo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh mạng.
Thời gian gần đây, thanh toán trực tuyến qua tài khoản ngân hàng được người dân, doanh nghiệp, các tổ chức áp dụng khá phổ biến. Trong bối cảnh dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp, hình thức giao dịch, thanh toán này lại càng phát triển vì những ưu điểm của nó mang lại.
Tăng vốn là nhu cầu thường trực của các ngân hàng khi vốn chủ sở hữu đa phần còn mỏng. Vì vậy, cuộc đua tăng vốn của các ngân hàng vẫn chưa dừng lại và sẽ còn diễn ra mạnh mẽ trong những năm tới.
Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 77/2021/TT-BTC ngày 17/9/2021 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 200/2015/TT-BTC ngày 15/12/2015 hướng dẫn một số nội dung về giám sát đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp; giám sát tài chính, đánh giá hiệu quả hoạt động và công khai thông tin tài chính của doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn nhà nước.
Về tổng thể, chính sách cấp bù lãi suất có thể giúp gia tăng phúc lợi xã hội bởi DN “ốm” thì người lao động “yếu”, ngược lại DN “khoẻ” thì người lao động có việc làm, có thu nhập...
Tính đến 31/8/2021, tín dụng toàn nền kinh tế đạt trên 9,87 triệu tỷ đồng, tăng 7,42% so với cuối năm 2020; Tín dụng lĩnh vực ưu tiên gồm nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao tăng trưởng cao hơn nhiều so với mức tăng tín dụng chung.
Doanh nghiệp, người lao động lao đao vì dịch bệnh, ngành tài chính tiêu dùng ảnh hưởng không nhỏ. Lợi nhuận của các công ty tài chính giảm mạnh, nợ xấu do không thu hồi được ngày càng gia tăng.
Trong báo cáo thị trường trái phiếu, Chứng khoán Bảo Việt (BVSC) đề cập các tháng cuối năm, tăng trưởng tín dụng được đánh giá sẽ tiếp tục hồi phục mạnh, dự kiến từ tháng 10, trong kịch bản các địa phương dần gỡ bỏ các lệnh giãn cách và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được mở cửa trở lại.
Tăng vốn là một trong những nhu cầu thiết yếu của ngân hàng nhằm cải thiện hệ số an toàn vốn, từ đó nhận "room" tăng trưởng tín dụng cao hơn.
Theo BIS, Công nghệ kỹ thuật số đã và đang tái định hình các hoạt động tài chính như thanh toán, cho vay, bảo hiểm và quản lý tài sản - và được thúc đẩy mạnh mẽ hơn bởi đại dịch COVID-19 (theo BIS, 2021). Trong khi những thay đổi này làm các dịch vụ tài chính tại nhiều nền kinh tế trở nên đa dạng hơn, cạnh tranh, hiệu quả và toàn diện hơn, nó cũng làm nổi lên một số rủi ro mới.