Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) cho biết, sẽ sẵn sàng thiết lập quan hệ đối tác với các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam (hiện AFD đang tập trung vào các ngân hàng thương mại nhà nước).
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) có ý kiến rằng, chính sách chống phân biệt đối xử, kỳ thị, lợi dụng cần được quy định đối với tất cả các đối tượng người tiêu dùng và trong tất cả các hoạt động của cá nhân, tổ chức kinh doanh đối với người tiêu dùng.
Việc triển khai thí điểm dịch vụ Mobile Money đáp ứng nhu cầu thiết thực của người dân, nhất là nhóm người dân chưa có tài khoản ngân hàng hoặc chưa được tiếp cận đầy đủ dịch vụ ngân hàng (unbanked/underbanked) đã và đang đi vào cuộc sống.
Được xem như cửa ngõ giúp triển khai hệ thống ngân hàng số, eKYC (electronic Know Your Customer - định danh khách hàng điện tử) là giải pháp nhận diện khách hàng một cách toàn diện, liên tục giữa người dùng với các tổ chức tài chính, ngân hàng.
Luật sư Diệp Năng Bình - Trưởng VPLS Tinh Thông Luật cho biết: “Hiện nay theo quy định có các đối tượng chịu sự điều chỉnh của Luật phòng chống rửa tiền đó là các tổ chức tài chính.
Các ngân hàng vẫn giữ nguyên mức lãi suất cho vay mua nhà ở như các tháng đầu năm nay và khẳng định tiếp tục cho vay phục vụ đời sống với các sản phẩm tín dụng kéo dài thời hạn vay từ 25-30 năm, giảm áp lực trả nợ từng tháng cho người vay vốn.
Các chuyên gia kinh tế dự báo với kịch bản cơ sở, GDP Việt Nam sẽ tăng từ 5,5-6% trong giai đoạn 2022-2023 và ở kịch bản tiêu cực, GDP chỉ tăng ở mức 4,5-5%.
Hành trình phát triển Mobile Money chỉ mới bắt đầu với nhiều khó khăn và kém cạnh tranh, cần tìm lời giải cho sự bùng nổ của dịch vụ này trong thời gian tới.
Những giải pháp giảm tải chi phí tài chính từ các đối tác ngân hàng cũng rất quan trọng trong việc giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam vượt qua đại dịch Covid-19.
Theo TS. Cấn Văn Lực, việc một số ngân hàng hạn chế tín dụng bất động sản gần đây có hai nguyên do, còn Ngân hàng Nhà nước chưa có văn bản nào đặt mốc siết cụ thể...