Thực tế trên khiến các giải pháp bảo mật hiện nay đang hướng nhiều hơn tới câu chuyện bảo vệ người dùng cuối; giúp người dùng tránh được lừa đảo, chứ không phải là vấn đề kỹ thuật...
Theo định hướng của Ngân hàng Nhà nước, thông tin tín dụng hướng tới việc bao phủ 90% người trưởng thành. Điều này nếu thành hiện thực sẽ là một trong những công cụ hữu hiệu để các ngân hàng nắm chắc dữ liệu khách hàng, kiểm soát tốt hơn chất lượng tín dụng.
Các ngân hàng Việt Nam liên tục triển khai các đợt tăng vốn lớn nhằm tăng cường năng lực tài chính theo chuẩn Basel II và hướng tới Basel III. Trong đó, Ngân hàng An Bình (ABBank) đã đạt bước tiến lớn về tuân thủ quy định của NHNN, đáp ứng tiêu chuẩn Basel II/III ở các rủi ro trọng yếu.
Ngày 27/4/2022, tại trụ sở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), Phó Thống đốc Phạm Thanh Hà đã tiếp Ông Ramesh Subramaniam, Vụ trưởng Vụ Đông Nam Á và Bà Suzanne Gaboury, Vụ trưởng Vụ Hoạt động khu vực tư nhân, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) trong chuyến thăm chính thức Việt Nam.
Theo OECD (2021) tác động của đại dịch COVID-19 và việc thắt chặt sớm các hỗ trợ đã ảnh hưởng đến chất lượng tài sản làm tăng tổn thất cho vay và có thể tiếp tục làm giảm khả năng hấp thụ các khoản lỗ của hệ thống ngân hàng cũng như nguồn cung tín dụng.
Theo Báo cáo kinh tế số Đông Nam Á, dự báo tới năm 2025, nền kinh tế số của Việt Nam sẽ chạm mốc 50 tỷ USD, khẳng định, chuyển đổi số đang trở thành nguồn lực quan trọng để thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội, mở ra nhiều cơ hội và triển vọng tăng trưởng cho Việt Nam trong tương lai gần.
Ngày 22/4, tại Hội nghị phát triển thị trường vốn an toàn, minh bạch, hiệu quả, bền vững nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế, Chuyên gia Cấn Văn Lực đã có những chia sẻ sâu sắc và thực tế về thực trạng, đặc điểm của hệ thống tài chính của Việt Nam.
Ngày 22/4/2022, Bộ Chính trị, Ban Bí thư tổ chức Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 2/4/2022 của Bộ Chính trị khóa XIII về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Ngày 22/4/2022, tại Hội nghị “Phát triển thị trường vốn an toàn, minh bạch, hiệu quả, bền vững nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế”,Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng đã trình bày tham luận với chủ đề "Thúc đẩy thị trường vốn phát triển, đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế - từ góc độ ngành ngân hàng".
Ngày 22/4/2022, phát biểu kết luận Hội nghị phát triển thị trường vốn an toàn, minh bạch, hiệu quả, bền vững nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh: Chính phủ đặt ra quyết tâm cao thực hiện giải pháp lành mạnh hóa thị trường vốn, bảo vệ các nhà đầu tư chân chính.